Trong những năm gần đây điện mặt trời đang là xu hướng phát triển năng lượng bền vững được chính phủ khuyến khích (Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg và 13/2020/QĐ-TTg 2020) về hỗ trợ gí bán điện mặt trời cho điện lực. Vậy nên đẫn đến sự phát triển bùng nộ của điện mặt trời ở trong nước ta.
Với sự phát triển ồ ạt lắp đặt nhanh k đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để chạy đua để nhận được chính sách khuyến kích của chính phủ. Để tiết kiểm kinh phí nhiều hộ gđ còn tự mua thiết bị về tự lắp đặt hoặc thuê những thợ điện không chuyên về lắp đặt. việc lắp đặt hệ thống điện mặt trời tưởng chừng khá đơn giản nhưng điện mặt trời là một sản phẩm công nghệ cao, vẫn đang là một sản phẩm mới công suất điện tạo ra lớn nên đòi hỏi phải am hiểu sâu, có trình độ cao, có tay nghề mới có thể lắp đặt hệ thống vận hành an toàn.
Hình ảnh 1: Iventer và cầu dao của hệ thống điện mặt trời bị cháy do chưa đủ hiểu biết về điện mặt trời đã mua thiết bị về và tự lắp đặt
Để được tư vấn lắp đặt những hệ thống, công trình điện mặt trời tốt nhất an toàn nhất do SolarLV thi công các chủ đầu tư, doanh nghiệp vui lòng liên hệ hotline: 0972.872.456 để được tư vấn miễn phí.
Để một hệ thống điện mặt trời được an toàn thì bắt buộc hệ thống đó ( tấm pin, bộ chuyển đổi Inverter, giàn khung,.) đều bắt buộc phải được tiếp địa. vì vậy tiếp địa là một phần rất quan trong trong hệ thống năng lượng mặt trời.
Tiếp địa hay còn gọi là nối đất hoặc tiếp đất có vai trò lớn trong vận hành hệ thống. Khi bị hỏng cách điện của thiết bị sẽ xuất hiện dòng rò (gây nguy hiểm cho con người), khi có hệ thống tiếp địa dòng rò sẽ chạy qua các thiết bị theo dây dẫn đi qua hệ thống tiếp địa xuống đất để đảm bảo an toàn cho con người; khi sét đánh vào đường dây, hệ thống chống sét thì sẽ cũng sẽ đc truyền trực tiếp xuống đất để hạn chế hư hỏng và bảo vệ thiết bị.
Điện trở điện lức yêu cầu cho hệ thống điện mặt trời là ≤ 8Ω cho hệ điện mặt trời hòa lưới. Các vật liệu dùng trong hệ thống tiếp địa thì nên sử dụng vật liệu tốt nhất : cọc tiếp địa có thể sử dụng cọc mạ đồng chất lượng cao hoặc đồng nguyên chất, có đường kính từ 14mm dài 2m trở lên; dây tiếp địa có đường kính tối thiệu bằng 1/3 đường kính dây pha,… Ở những nơi có môi trường có độ tiếp xúc kém thì có thể đổ thêm hóa chất để tăng độ tiếp xúc của cọc tiếp địa vs môi trường.
Các cọc tiếp địa cách nhau tối thiểu 2m các điểm nối có thể liên kết bằng cách hàn, siết ốc, hàn hóa nhiệt.
Hình ảnh 2: hình ảnh thi công tiếp địa cho hệ thống điện năng lượng mặt trời do SolarLV thực hiện
Tiếp địa là một phần rất quang trọng trong hệ thống điện năng lượng mặt trời cũng như hệ thống điện trong gia đình vậy nên các chủ đầu tư nên tham khảo đưa ra các lựa chọn đúng đắn, các cty chất lượng để thi công cho công trình nhà mình.
axiordnon
06/04/2022